Chủ đề năm học 2018 - 2019
Đề Văn 7 - Kỳ 2
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phan Đinh Quốc Nghĩa (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:27' 06-04-2012
Dung lượng: 49.5 KB
Số lượt tải: 360
Nguồn:
Người gửi: Phan Đinh Quốc Nghĩa (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:27' 06-04-2012
Dung lượng: 49.5 KB
Số lượt tải: 360
Số lượt thích:
0 người
MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn - lớp 7
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Đọc văn
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
Phương diện giản dị, phương pháp lập luận và ý nghĩa của đức tính giản dị
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Liệt kê
- Số câu: 2
- Số điểm: 3
- Tỷ lệ: 30%
- Khái niệm
- Xác định cụm C-V
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Đặt câu có phép liệt kê
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỷ lệ: 10%
- Số câu: 2
- Số điểm: 3
- Tỷ lệ: 30%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Chứng minh câu tục ngữ
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỷ lệ: 10%
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Số câu: 4
- Số điểm: 10
- Tỷ lệ: 100%
Phòng GD & ĐT Quảng Điền
Trường THCS Quảng Thành
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rỏ đức tính giản dị của Bác ở những phương diện nào? Bài văn đã sử dụng phép lập luận gì? Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Câu 2: (2 điểm)
2.1- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
2.2- Xác định cụm C-V để mở rộng câu trong những câu dưới đây. Cho biết trong mổi câu cụm C-V làm thành phần gì?
a. Mặt trời mọc khiến cho mọi vật đều thức dậy.
b. Cái bàn này chân đã hỏng.
Câu 3: (1 điểm)
Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê với nội dung: Tả một số hoạt động trên sân trường của em trong giờ ra chơi.
Câu 4: (5 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
Giáo viên ra đề: Đào Thị Hường
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Câu 1: (2 điểm)
- Bác Hồ giản dị ở những phương diện: Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối sống, quan hệ với mọi người, tác phong, nói và viết. (0,5 điểm)
- Phương pháp lập luận: Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận). (0,5 điểm).
- Hiểu về dức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống:
+ Giản dị: Sống một cách đơn giản, tự nhiên trong cuộc sống, trong lời ăn tiếng nói. Đó là một nét đẹp trong nhân cách. (0,5 điểm)
+ Ý nghĩa: Sống giản dị dễ hòa đồng với mọi người, dễ được mọi người giúp đở, phải có ý thức mới đạt được sự giản dị (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
2.1- Dùng những cụm từ có hình thức giống
Môn: Ngữ văn - lớp 7
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1: Đọc văn
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
Phương diện giản dị, phương pháp lập luận và ý nghĩa của đức tính giản dị
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Liệt kê
- Số câu: 2
- Số điểm: 3
- Tỷ lệ: 30%
- Khái niệm
- Xác định cụm C-V
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Đặt câu có phép liệt kê
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỷ lệ: 10%
- Số câu: 2
- Số điểm: 3
- Tỷ lệ: 30%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Chứng minh câu tục ngữ
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỷ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỷ lệ: 10%
- Số câu: 1
- Số điểm: 5
- Tỷ lệ: 50%
- Số câu: 4
- Số điểm: 10
- Tỷ lệ: 100%
Phòng GD & ĐT Quảng Điền
Trường THCS Quảng Thành
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Phạm Văn Đồng đã làm rỏ đức tính giản dị của Bác ở những phương diện nào? Bài văn đã sử dụng phép lập luận gì? Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Câu 2: (2 điểm)
2.1- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
2.2- Xác định cụm C-V để mở rộng câu trong những câu dưới đây. Cho biết trong mổi câu cụm C-V làm thành phần gì?
a. Mặt trời mọc khiến cho mọi vật đều thức dậy.
b. Cái bàn này chân đã hỏng.
Câu 3: (1 điểm)
Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê với nội dung: Tả một số hoạt động trên sân trường của em trong giờ ra chơi.
Câu 4: (5 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
Giáo viên ra đề: Đào Thị Hường
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Câu 1: (2 điểm)
- Bác Hồ giản dị ở những phương diện: Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối sống, quan hệ với mọi người, tác phong, nói và viết. (0,5 điểm)
- Phương pháp lập luận: Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận). (0,5 điểm).
- Hiểu về dức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống:
+ Giản dị: Sống một cách đơn giản, tự nhiên trong cuộc sống, trong lời ăn tiếng nói. Đó là một nét đẹp trong nhân cách. (0,5 điểm)
+ Ý nghĩa: Sống giản dị dễ hòa đồng với mọi người, dễ được mọi người giúp đở, phải có ý thức mới đạt được sự giản dị (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
2.1- Dùng những cụm từ có hình thức giống
 
TẢI PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
Bản quyền thuộc về Trường THCS
Đặng Tất, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên
Huế